Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Sữa mẹ bị ảnh hưởng khi ăn những loại thực phẩm này

Chocolate, cà phê

Chocolate, nipt cà phê và bất cứ các đồ ăn thức uống nào khác có chứa cafein đều có thể gây ra kích thích cho trẻ. Trẻ bú sữa có thành phần này có thể trở nên khó ngủ, bồn chồn và quấy khóc. Vì vậy nếu bạn không muốn mệt đờ đẫn vì trông con thì nên hạn chế dùng chúng.

Khoai tây chiên và thức ăn dầu mỡ

Đại diện cho nhóm thức ăn nhiều dầu mỡ và dễ gây nghiền là khoai tây chiên cần được các mẹ ưu tiên cho ra khỏi danh sách thực đơn trước tiên. Dầu mỡ trong thức ăn thông qua sữa mẹ có thể gây kích ứng dạ dày của bé.


Mì tôm

Mì tôm không tốt cho sữa mẹ.​

Không có gì bất ngờ khi mì tôm nằm trong danh sách này. Vì thành phần lúa mạch nếu có trong mì tôm có thể khiến mẹ mất sữa. Còn nếu mẹ dùng loại mì không có thành phần lúa mạch thì chế độ dinh dưỡng thiếu kém như vậy cũng khiến mẹ mất sữa vì quá gầy. Vì vậy đừng biến mì tôm thành những bữa ăn chính của mẹ trong suốt thời kỳ cho con bú.

Thực phẩm cay nóng và tỏi

Nếu mẹ ăn thức ăn cay nóng, con bú sữa mẹ có thể bị quấy khóc hay tệ hơn là bị tiêu chảy và nổi mẩn…Những thành phần có trong thực phẩm cay như ớt co thể gây ra kích ứng ở trẻ sơ sinh.

Tỏi cũng là một thực phẩm cay và hơn nữa nó còn có thể gây mùi trong sữa khiến bé không muốn bú sữa mẹ.


Những thực phẩm khiến bé bị dị ứng

Nhóm thực phẩm này được xác định trực tiếp đối với từng bé. Nếu mẹ ăn hải sản và bé sau khi bú có triệu chứng khó chịu thì mẹ nên dừng loại thực phẩm đó lại. Với những bé khác nhau thì món ăn dị ứng cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên cũng có bé sẽ không bị dị ứng với bất kỳ món ăn gì. Nhưng dù sao đi nữa mẹ cũng nên để ý thật kỹ để phòng ngừa những rủi ro.

Những thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sữa mẹ

Sau khi sinh, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng cần thiết để trẻ phát triển toàn diện. Do đó mẹ cần tránh những loại thực phẩm dưới đây vì tác động gây mất sữa hoặc ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ của chúng.


Lá lốt và rau mùi tây

Lá lốt là thành phần không thể thiếu của một số món ăn hấp dẫn như bò nướng lá lốt, chả lá lốt… Thế nhưng lá lốt lại gây ra hiện tượng mất sữa ở mẹ. Đây là kinh nghiệm đã được kiểm chứng trong dân gian. Do vậy, mẹ muốn đảm bảo nguồn sữa cho con hãy tránh xa loại lá này.

Lá lốt có thể gây mất sữa cho mẹ sau sinh.​

Tương tự như vậy, rau mùi tây cũng là loại lá giúp tăng mùi vị món ăn thêm thơm ngon. Nhưng ăn nhiều rau mùi tây có thể khiến mẹ mất sữa hoàn toàn. Vì vậy mẹ cũng nên loại bỏ loại rau này trong thực đơn của mình hay chỉ thêm một vài cọng cho đẹp mắt thôi.


Măng

Măng vốn không tốt cho mẹ bầu và giờ cũng không tốt cho mẹ sau sinh vì thành phần độc tố có trong nó. Dù lượng độc tố này dễ dàng bị mất đi khi nấu sôi măng với nước. Nhưng để cho an toàn, tốt nhất mẹ không nên ăn măng nếu không muốn bị mất sữa.

Bạc hà

Trà bạc hà, kẹo bạc hà hay bất cứ loại thực phẩm nào có thành phần bạc hà đều sẽ gây giảm lượng sữa ở mẹ nếu liều lượng quá nhiều. Vì vậy với loại thực phẩm này mẹ nên dùng một chút mỗi ngày nếu quá yêu thích chúng
Bắp cải
Cách đắp lá bắp cải lên ngực để giảm căng tức sau sinh được truyền miệng nhau trong dân gian. Thế nhưng nếu lạm dụng cách này hiệu quả có thể ngược lại dẫn đến lượng sữa bị giảm sút rõ rệt. Các chế phẩm có thành phần của bắp cải cũng có thể gây ra tác động tương tự như vậy.


Mẹ bầu không nên lạm dụng bắp cải.

Đồ uống có cồn và lá dâu

Lá dâu sắc nước uống và đồ uống có cồn sẽ là hai thức uống có tác dụng giúp mẹ cai sữa. Vì vậy nếu mẹ vẫn còn ý định cho con bú thì nên tránh xa hai loại thức uống này.

Quả bơ và trái cây họ cam

Đây là hai loại quả lành tính nhưng thành phần của chúng được truyền qua sữa mẹ có thể khiến trẻ khó chịu.

Một số kinh nghiệm cho thấy bơ có thể làm bé khó chịu bụng còn cam thì có thể khiến bé cảm thấy ngứa ngáy. Vì vậy hãy theo dõi phản ứng của bé để biết có nên tiếp tục dùng những thực phẩm này hay không.

Thứ Hai, 26 tháng 11, 2018

Phương pháp giảm cân sau sinh vẫn đủ sữa cho con

Việc giảm cân khi còn cho con bú là hoàn toàn có thể cũng như khá an toàn.

Việc cho con bú ‘tiêu tốn’ của mẹ khoảng 850 calo mỗi ngày, dẫn đến mẹ sẽ nhanh chóng cảm thấy đói sau khi cho bé bú. Thêm vào đó, việc thường xuyên thiếu ngủ khiến mẹ trở nên ‘thèm ăn thèm ngủ’ hơn bao giờ hết. 


Chính bởi điều này mà nhiều mẹ cho rằng việc giảm cân khi còn cho con bú là ‘không thể’. Tuy nhiên trên thực tế, việc giảm cân khi còn cho con bú là hoàn toàn có thể cũng như khá an toàn. Bên cạnh đó, trước khi bắt đầu kế hoạch giảm cân, mẹ nên ghi nhớ một số chú ý dưới đây:


Chuẩn bị tinh thần

Mẹ cần xác định double test là gì ngay từ đầu rằng việc có thể diện lại những chiếc quần jean ống bó hay những bộ váy áo ‘eo ót điệu đà’ ngay sau khi sinh là rất khó. Trong 2 tuần đầu sau sinh, mẹ tốt nhất chưa nên thực hiện các chế độ ăn kiêng giảm cân ngay bởi cơ thể sau khi sinh cần một thời gian nhất định để thích nghi với việc chăm sóc em bé mới sinh cũng như điều chỉnh lại các thói quen của bản thân. 

Việc giảm cân ngay sau khi sinh có thể khiến mẹ vô cùng mệt mỏi và sớm ‘bỏ cuộc’. Thêm vào đó, mẹ đã cần 9 tháng để mang thai thì cũng nên cho bản thân mình thời gian 9 tháng để lấy lại vóc dáng ban đầu. Trên thực tế, các chuyên gia cũng khuyến cáo mẹ nên đợi khoảng 6 tuần thậm chí hơn trước khi bắt đầu tích cực giảm cân.

Ăn vặt có chọn lọc

Thay vì các loại ngũ cốc đóng gói, mẹ có thể chuyển sang ăn cháo bột yến mạch. Bột yến mạch được coi là bữa ăn sáng tuyệt vời cho các bà mẹ đang cho con bú và đồng thời muốn giảm cân. 

Yến mạch có thể giữ cho cơ thể ở mức cân bằng một thời gian dài sau bữa sáng cũng như đảm bảo mức insulin ổn định. Ngoài ra, mẹ cũng có thể thử các món ăn nhẹ giàu tinh bột ít chất béo khác như nột lúa mạch hay khoai tây nướng.



Chuyện thú vị về lông, tóc khi mang thai mà các bà bầu cần biết

Việc lông tóc mọc rậm hoặc rụng nhiều khi mang thai khiến bà bầu lo sợ. Liệu đó có phải là dấu hiệu sức khỏe không tốt? Hãy đọc và tìm hiểu về chủ đề chọc ối bao nhiêu tiền này.

Mang thai có thể ảnh hưởng đến tình trạng lông, tóc của các bà bầu. Lý do là do sự thay đổi hoóc-môn và tâm lý căng thẳng khi mang thai. Một vài mẹ bầu cho biết lông và tóc của họ nhìn mượt hơn trong thời kỳ mang thai. 

Trên thực tế, một số nghiên cứu cho thấy chỉ có 1/3 phụ nữ được hỏi đã trả lời rằng lông và tóc của họ được cải thiện sau 4 – 5 tháng sau sinh. 1/3 phụ nữ lại thấy họ gặp nhiều vấn đề về tóc hơn bình thường, chẳng hạn tóc khô hoặc nhiều dầu hơn. 1/3 phụ nữ còn lại không thấy có thay đổi về lông, tóc trong thời kỳ mang thai. Những nghiên cứu về vấn đề này cho rằng những thay đổi về tóc này là do mức thay đổi hoóc-môn khác nhau ở từng phụ nữ. Hơn nữa, còn tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm của tóc, lông trên từng phụ nữ mà mức độ thay đổi đó là ít hay nhiều, nghiêm trọng hay không nghiêm trọng.

Sự thay đổi về lông, tóc trong quý 1 của thai kỳ

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, tóc và lông của bạn thường sẽ dày hơn và tốc độ mọc cũng nhanh hơn. Tóc có thể mọc dài 1,27 cm trong một tháng. Sự dày lên của lông, tóc trong thời kỳ mang thai xảy ra do sự tăng lượng oestrogen đột ngột và giảm sự lưu thông của hoóc-môn nam androgens. Điều này làm cho các nang lông sản xuất ít bã nhờn, dầu và tạo điều kiện cho lông, tóc mọc nhanh hơn. Tuy nhiên, ít bã nhờn quá cũng làm lông và tóc khô đi. Tình trạng gầu cũng có thể tạm thời biến mất khi bạn mang thai. Nhưng chúng sẽ quay trở lại ngay khi em bé của bạn ra đời.

Vấn đề về rụng tóc khi mang thai
Nhìn chung, trong thời kỳ mang thai lông và tóc của bà bầu có rụng nhưng ít và chúng thường mọc nhiều hơn vào giữa và cuối thai kỳ. Điều này là do lượng oestrogen tăng giúp tóc mọc nhanh hơn bình thường. Tuy nhiên, sau khi sinh các bà mẹ thường bị rụng lông và tóc trong một vài tháng vì lượng oestrogen lại trở về mức độ bình thường.


Chăm sóc tóc và da khi mang thai
Khi mang thai, em bé của bạn cần một nguồn năng lượng lớn để phát triển, bao gồm cả các tế bào lông, tóc. Tuy nhiên, cơ thể của bạn sẽ ưu tiên nhu cầu này của em bé hơn nhu cầu của bạn. Vậy nên, để giữ tóc của bạn khỏe mạnh trong thai kỳ, hãy tuân thủ "quy luật dinh dưỡng 4 giờ": ăn thêm các loại thực phẩm chứa carbonhydrate như trái cây, bánh mỳ sau mỗi 4 tiếng ăn bữa chính. 

Bạn cũng đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thay đổi chế độ ăn của mình. Chải tóc mạnh và nhiều lần cũng có thể khiến tóc của bạn bị hư tổn, khô và gãy trong suốt thai kỳ. Để phòng ngừa tình trạng tóc khô, gàu này, bạn nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc da, tóc an toàn cho bà bầu

Thứ Sáu, 2 tháng 11, 2018

Những loại thực phẩm giàu chất béo mẹ bầu cần tránh khi ốm nghén

Theo các bác sĩ Đại học Mayo, thực phẩm giàu chất béo là nguyên nhân chủ yếu khiến ốm nghén trầm trọng hơn.


Mẹ bầu nên tránh những thực phẩm giàu chất béo trong suốt 3 tháng đầu của thời kì ốm nghén như: như bánh bơ đậu phộng, váng sữa, sữa nguyên pho mát… để giảm bớt triệu chứng ốm nghén vì những loại thực phẩm này mất rất nhiều thời gian để tiêu hóa trong dạ dày khiến bạn khó chịu.


Để giảm triệu chứng buồn nôn, mẹ có thể bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ vào cơ thể như bánh quy khô, bánh mì nướng, ngũ cốc…


Tốt nhất mẹ nên ăn một số loại thức ăn tự nhiên như cà chua, rau hơn là sử dụng salad và nước tương trong thời kì ốm nghén.

Mẹ có thể giảm bớt triệu chứng ốm nghé, buồn nôn bằng tỏi và hành tây.

Những loại thực phẩm mẹ bầu cần tránh khi bị ốm nghén

Khẩu vị của bà bầu khi đang ốm nghén rất khác nhau. … Trong đó, việc chọn thực phẩm nào để tránh nôn ói là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. Dưới đây là những loại thực phẩm bà bầu nên tránh khi ốm nghén để đảm bảo sức khẻo bà bầu.

Khi mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu mẹ thường bị ốm nghén, buồn nôn khiến cơ thể mệt mỏi. Nhiều mẹ chỉ bị ốm nghén nhẹ nhưng có mẹ bị ốm nghén dữ dội. Không có cách nào để chữa khỏi tình trạng này nhưng mẹ có thể hạn chế bằng cách tránh một số loại thực phẩm sau:

Xem thêm: nipt là gì

Khoai tây chiên

Khi bị ốm nghén mẹ nên tránh xa loại thực phẩm này. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Mayo, thực phẩm béo ngậy như khoai tây chiên có thể sẽ làm ảnh hưởng đến dạ dày của mẹ, gây cảm giác buồn nôn.

Những loại thực phẩm nhiều mỡ thường rất khó tiêu hóa và làm mất nhiều thời gian di chuyển qua hệ tiêu hóa xuống dạ dày. Điều này sẽ càng làm cho mẹ có cảm giác buồn nôn.

Tốt nhất trong thời kỳ ốm nghén mẹ bầu nên tránh ăn những loại bánh nhiều mỡ.


Những loại gia vị cay

Những loại gia vị cay như tiêu, ớt… là một trong những nguyên nhân đứng đầu gây chứng buồn nôn ở phụ nữ mang thai

Trong các loại thức ăn nhanh bao gồm cả nước sốt salsa và nước tương, hạt tiêu được sử dụng nhiều. Những thực phẩm này còn là thủ phạm gây nên bệnh dạ dày nếu ăn nhiều và liên tục.

Xem thêm: hội chứng down

Tốt nhất mẹ nên ăn một số loại thức ăn tự nhiên như cà chua, rau hơn là sử dụng salad và nước tương trong thời kì ốm nghén.

Mẹ có thể giảm bớt triệu chứng ốm nghé, buồn nôn bằng tỏi và hành tây.