Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Chuối sứ chín ăn hằng ngày rất bổ cho mẹ mang thai

Chuối sứ chín ăn hằng ngày: Chuối sứ chín rất giàu vitamin và dưỡng chất. Mẹ siêng ăn vô nha, mà mua về để chín thiệt chín ăn càng tốt. Hồi nhỏ em ghét ăn chuối lắm mà lớn lên biết nó tốt nên cũng siêng ăn. 



Công nhận mẹ chồng em nhìn vậy mà nhìn cái gì là biết có bổ hay không liền, hay thiệt á!Cơm gạo lức tuần 3 bữa: Có mẹ bầu nào thích ăn cơm gạo lức không? 


Em cũng không rành vụ này lắm. Chỉ là mẹ chồng cho em ăn tuần 3 bữa gạo lức. Lạ lạ miệng nên cũng thích. Hình như giàu vitamin B lắm đấy ạ, mà vitamin B lại rất cần thiết cho thai phụ.

Nước ép trái cây uống cho mát người

Canh bí đỏ nấu đậu phộng: Em khoái món canh bí đỏ nấu đậu phộng này lắm. Vừa béo vừa bùi, ngon ngọt vô cùng. Mẹ chồng cũng ưa ăn nên nấu suốt thôi. 


Muốn béo nhiều có thể cho thêm tí nước cốt dừa nữa. Mẹ bảo bí đỏ nhiều vitamin tốt cho cấu trúc làn da, da em bé sẽ không những trắng mà còn hồng nữa. Đậu phộng thì giàu chất béo không no tốt cho sự hình thành và phát triển thể chất, trí não của bé. Ơ nhưng mà những mẹ hay bị dị ứng đậu phộng thì ăn canh bí đỏ thôi đừng cho đậu phộng vào nha.


Nước ép trái cây uống cho mát người: Như em đã nói ở trên rồi đó, Vitamin (đặc biệt là vitamin C) rất tốt cho làn da, ăn uống nhiều vitamin thì đẻ con đẹp là chắc chắn rồi. Em lười ăn rau nên mẹ chồng hay mua trái cây về cho ăn tráng miệng. 


Nhiều khi nóng nực mẹ ép cà rốt, cà chua, đu đủ chín, lựu, nho... thành nước cho uống, phải nói 1 ngày 1 cốc thì mát tận tim gan phèo phổi, ngủ đã gì đâu luôn á. Ăn ngon ngủ tốt mẹ phơi phới con trong bụng bụ bẫm đẹp xinh.

Thứ Ba, 27 tháng 8, 2019

Sau sinh 1 tháng mẹ nên ăn những món này

-Chuối sứ chín rục: Mẹ hay cho em tráng miệng bằng chuối sứ chín rục. Em hỏi mẹ sao không đổi sang chuối lùn, chuối tiêu, chuối mật, chuối sáp gì đó ăn cho đỡ ngán. 


Mẹ bảo thực ra tốt nhất với bà đẻ vẫn là chuối tiêu nhưng không thấy chợ bán nên mẹ đổi sang chuối sứ. Chuối sứ rất giàu vitamin, làm đẹp da, kích thích nhiều sữa, sữa thơm. 


Chuối lùn không bằng đâu nha. Nếu muốn ăn ngon và tiêu hóa nhanh hơn thì khi nấu cơm, cơm cạn, các mẹ bỏ trái chuối sứ vào nồi hấp, ăn sẽ ngọt đậm và thơm lắm, dễ tiêu nữa. Nếu ăn tươi thì nên ăn khi đã chín kĩ, chuối càng chín hàm lượng vitamin càng nhiều.


Thuốc bắc: Nếu nhà có điều kiện, các mẹ có thể cắt thêm vài thang thuốc bổ về sắc uống. Thuốc bắc sẽ giúp mẹ ăn ngon, ngủ ngon, bổ máu, đẹp da, cải thiện hệ tiêu hóa. Đã xác định uống thì nên uống ngay trong những tháng đầu tiên sau sinh thì mới có tác dụng “thay máu” rõ rệt nha các mẹ. Đợi hết cữ mới uống thì tác dụng giảm đi bớt rồi. Đây là kinh nghiệm cá nhân mà em đã “chuột bạch” trước ý.

Cháo cá, canh mướp rất tốt cho mẹ sau sinh

-Cháo cá: Ban đầu em cứ nghĩ cháo cá thì chỉ tốt cho bà bầu thôi vì mọi người hay nói cháo cá chép, cháo cá diêu hồng an thai á. 

Xem thêm:nipt là gì

Nhưng mà ăn riết mới thấy cháo cá ngon và bổ cho mẹ sau sinh lắm. Vừa có nhiều sữa cho bú vừa lành tính, ít tăng cân, nhẹ đường ruột hơn so với cháo chân giò, chân chó gì đấy. 


Hôm bữa em còn đọc được bài nói cháo chân giò, chân chó bà bầu không nên ăn nữa đấy. Thế mới thấy mẹ em cho ăn cháo cá là quá chuẩn.

Xem thêm :hội chứng down

-Canh mướp: Ăn canh mướp sữa về nhiều mà thơm nữa, con em thích bú lắm. Quả mướp cũng chứa nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể. Nói thật chứ nhiều khi mệt mệt làm biếng ăn, chỉ cần có cơm trắng với bát canh mướp xào hành thôi là em cảm thấy đủ lắm rồi.

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2019

Bà bầu tuyệt đối không nên ăn phao câu

Phao câu gà được xem là món "khoái khẩu" của nhiều người vì phần thịt nhỏ này rất đặc biệt, cả con gà chỉ có 1 miếng, rất béo, ngọt ngậy.

Xem thêm: patau

Tuy nhiên, bà bầu thèm mấy cũng nên tránh phần này của gà. Đây là khu vực tập trung của các hạch bạch huyết, bạch huyết của các đại thực bào, 


khi gà ăn uống có thể nuốt theo vi khuẩn và virus, thậm chí cả chất gây ung thư, nhưng không thể bị phá vỡ hay đào thải ra ngoài, nên chúng buộc phải tích tụ tại phao câu.


Sau một thời gian dài tích tụ các tạp chất xấu nhất, độc hại nhất, đây trở thành "kho chứa" độc, lưu trữ virus, vi khuẩn. Mẹ bầu ăn bộ phận này vừa có nguy cơ mắc bệnh vừa đe dọa tính mạng bào thai trong bụng.

Bộ phận của gà chứa đầy độc tính, bà bầu cấm ăn

Chào các mẹ, mình đang mang bầu 3 tháng tuổi. Cũng giống bao bà mẹ khác mình đang mang trong lòng 1 tâm trạng rất sung sướng và hồi hộp, thế nhưng vì đã từng học y nên cách ăn uống và sinh hoạt thì mình có phần khắt khe hơn mọi người.

Vì đã từng học 3 năm cao đẳng y (hiện mình đang chuyển sang kinh doanh) và gia đình có 2 người làm bác sĩ nên mình biết rất rõ cái gì tốt và không tốt đối với bà bầu. 


Ví dụ như ăn thịt gà mình sẽ bỏ da, không ăn cổ, phao câu, nội tạng. Ai nói mình khó tính thì mình cũng chịu, miễn cái gì tốt cho con thì mình làm thôi.

Bà bầu không nên ăn da gà

Da gà mặc dù là rất ngon, hợp với sở thích của rất nhiều người, nhưng lại là thứ bất lợi cho sức khoẻ mẹ bầu và thai nhi. 


Xét một cách tổng thể, trong da gà có nhiều chất béo, lượng cholesterol cao, là nơi chứa nhiều chất ô nhiễm, vi khuẩn và mầm bệnh từ môi trường bên ngoài. Vì vậy nếu ăn quá nhiều da gà, mẹ bầu có nguy cơ nhiễm độc, điều này có thể lây bệnh cho thai nhi, thậm chí gây dị tật bẩm sinh.

Tức giận, Mẹ dễ bị sảy thai, sinh non

Bởi hai loại hoóc-môn này có thể “lây” qua thai nhi thông qua nhau thai, khiến hệ thần của trẻ không được ổn định, dẫn đến nguy cơ mắc chứng tăng động.


Con sinh ra bi quan, tự ti

Theo nhiều nghiên cứu, tâm trạng của mẹ bầu trong 9 tháng mang thai có ảnh hưởng rất lớn đối với tính cách của trẻ sau khi sinh. 

thÆ°Æ¡ng con

Theo đó, những mẹ bầu thường xuyên cáu gắt sẽ sinh con dễ nổi giận, mẹ bầu bi quan sẽ sinh bé tự ti, bầu lạnh lùng thì tích cách bé cưng cũng lãnh đạm hơn…

Xem thêm: nipt

Mẹ dễ bị sảy thai, sinh non

Khi tâm lý của mẹ bầu không thoải mái, dễ cáu giận bởi những tác động từ người trong gia đình hay bạn bè thì đều ảnh hưởng đến thai kì. Đến một mức nào đó, stress quá độ dễ làm mẹ không giữ được bé, dẫn đến sảy thai ngoài ý muốn.

Con sinh ra khó nuôi, dễ mắc chứng rối loạn giấc ngủ

Nếu mẹ bầu thường xuyên khóc sẽ khiến con trong bụng không được phát triển toàn diện nhất. Bé khi được sinh ra dễ bị mắc chứng rối loạn giấc ngủ, đáp ứng kém và châm thích nghi với môi trường bên ngoài. 

Con sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị ốm đau bệnh tật.

thÆ°Æ¡ng con

Con lớn lên dễ bị tăng động

Khi mẹ bầu bị căng thẳng, cơ thể sẽ sản sinh ra hai loại hooc môn mang tên là cortisol và dolpamine gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh của bé. 

Điều này dễ khiến con sinh ra sau này dễ bị bồn chồn, kích động. Bởi hai loại hoóc-môn này có thể “lây” qua thai nhi thông qua nhau thai, khiến hệ thần của trẻ không được ổn định, dẫn đến nguy cơ mắc chứng tăng động.

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2019

Nên bổ sung thực phẩm có màu xanh cho mẹ bầu

Các loại rau có màu lá xanh giàu vitamin C, beta-caroten hai chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp xây dựng khả năng miễn dịch như rau mùi, rau cải, đậu Hà Lan khiến phụ nữ mang thai khỏe mạnh và tránh được cảm cúm trong mùa đông.

Xem thêm: nipt

Các loại gia vị


Các loại gia vị như hạt tiêu, cari sử dụng với liều lượng vừa phải được coi là biện pháp tốt để chống lạnh. 

Xem thêm: double test là gì

Ngoài ra, gia vị còn có tác dụng trị ho, chống cảm, kích thích ngon miệng, kích thích tiêu hóa và tăng tuần hoàn máu.

Thực phẩm giúp giữ ấm cơ thể và phòng bệnh cho mẹ bầu ngày lạnh buốt

Vào mùa lạnh, bà bầu nhanh có cảm giác đói hơn. Khi đói thì khả năng chịu lạnh càng kém đi. Vì thế, chị em nên bổ sung các thực phẩm giàu năng lượng.


Vào những ngày trời lạnh giá như thời điểm này khi mà nhiệt độ giảm sâu xuống mức dưới 10 độ C, phụ nữ mang thai sẽ là một trong những đối tượng rất dễ bị cảm lạnh. Tuy nhiên có những cách giữ ấm và phòng bệnh ngay bằng chính các loại thực phẩm.

Rau củ


Rau, củ có nguồn gốc từ rễ như carrot, củ cải, hành tây, tỏi không chỉ giúp món ăn ngon, giữ ấm cơ thể mà chúng còn giúp ngăn ngừa ung thư.

Khoai tây, khoai lang


Thực phẩm này giúp cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể, giúp phụ nữ mang thai chống lại cái lạnh của mùa đông

Thứ Hai, 19 tháng 8, 2019

Mẹ bầu nên ăn cháo lươn trong thời gian thai kỳ

Nguyên liệu:

Lươn

Gạo tẻ

Hành, nghệ

Gia vị


– Cách làm:

+ Mẹ rửa sạch lươn, cho vào nồi nước đun nhỏ lửa để thịt lươn không bị nứt. Đến độ vừa chín tới thì vớt lươn ra, dội qua nước nguội cho thịt lươn săn lại.


+ Sau đó, mẹ tước nhẹ phần thịt lươn ra khỏi xương, giữ lại phần xương và tiết lươn (phần màu đỏ nâu nằm dọc dài theo xương sống lươn). Sau đó, mẹ giã xương lươn lấy nước cốt cho vào nồi luộc ban đầu để nấu cháo.


+ Thịt lươn và tiết lươn ướp chung với hành, tỏi, muối, đường, chút nghệ để giảm mùi tanh và tạo màu vàng hấp dẫn cho lươn. Để khoảng 15 phút rồi cho vào chảo xào sơ qua.

+ Cho lươn đã xào vào nồi cháo, sau đó ướp thêm chút hành, nêm nếm vừa ăn là đã hoàn thành xong món cháo lươn vô cùng bổ dưỡng này rồi.

Nấm kim châm xào thịt bò bổ dưỡng cho mẹ mang thai

Nguyên liệu:

100g thịt bò

200g nấm kim châm

Cà rốt, hành lá, ớt, rau mùi, tỏi khô, dầu hào

Gia vị: sa tế, hạt tiêu, muối


– Cách làm:

+ Thịt bò rửa sạch, thái mỏng to bản ngang thớ. Sau đó ướp tiêu, dầu hào, tỏi, muối. Nấm kim châm ngâm với muối, rửa sạch để ráo. Cà rốt cắt mỏng, hành lá cắt khúc.


+ Mẹ đun nóng dầu và cho thịt bò đã tẩm ướp vào xào săn lại, để riêng. Phi thơm hành tỏi, cho cà rốt, ớt vào xào vừa chín tới. Tiếp đó cho hành, nấm và thịt bò vào đảo đều, nêm gia vị vừa ăn rồi cho sa tế vào là mẹ đã hoàn thành xong món ăn.

Đây là một món ăn ngon, bổ cho bà bầu bởi nó là sự kết hợp giữa thịt bò và nấm – 2 loại thực phẩm vốn dĩ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. Đặc biệt, món ăn này rất tốt cho những mẹ bầu bị thiếu máu.


Các loại cháo cá

Omega 3 là thành phần rất quý trong các món cá, nó có lợi cho sự phát triển não bộ và hệ miễn dịch của thai nhi. Ngoài ra, mẹ bầu ăn nhiều cháo cá còn giúp cho thai nhi tăng cân tốt, giảm nguy cơ về dị ứng thức ăn và bệnh tật về sau. Tuy nhiên, không phải loại cá nào mẹ cũng ăn được đâu nha. Chỉ nên ăn những loại cá nhỏ vì không chứa thủy ngân. Một số loại cá bà bầu nên ăn trong thai kỳ như: cá chép, cá trôi, cá rô, cá phi, cá cơm…

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2019

Thai chậm tăng trưởng trong tử cung, nỗi lo thường trực của nhiều mẹ bầu

Có không ít trường hợp thai chậm tăng trưởng trong tử cung dù mẹ ăn đủ các loại đồ ăn bổ dưỡng nhưng thai nhi vẫn không phát triển.

Xem thêm: patau

Sức khỏe của thai nhi luôn được coi là vấn đề quan trọng nhất với các mẹ bầu. Nhưng các mẹ có biết rằng thậm chí dù được chăm sóc thường xuyên, đôi lúc thai nhi vẫn chậm phát triển không? 

 Thai chậm phát triển trong tử cung là nỗi lo lắng của nhiều mẹ bầu.

Bài viết này sẽ cho các mẹ biết những nguyên nhân khiến thai nhi chậm phát triển, nguy cơ tiềm tàng, và những cách phòng tránh tình trạng này.


Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (gọi tắt là UIGR) là tình trạng biểu hiện sự suy giảm phát triển của thai nhi trong suốt thời gian mang thai. Với tình trạng này, kích cỡ của thai nhi sẽ nhỏ hơn kích cỡ trung bình trong độ tuổi mang thai.

Giọng hát của mẹ chắc chắn sẽ khiến bé cực kỳ thích thú

Và còn một số thủ thuật khác mà các mẹ có thể áp dụng để giúp các bé "nghịch ngợm". Các mẹ có thể thử bật nhảy ở tầm thấp, nhưng phải tuyệt đối cẩn thận khi thực hiện động tác này. 

Xem thêm: hội chứng down

Các mẹ cũng có thể chiếu đèn pin vào bụng hoặc làm bất cứ việc gì có thể kích thích adrenaline miễn là chúng không gây nguy hiểm!

Giọng hát của mẹ chắc chắn sẽ khiến bé cực kỳ thích thú và chuyển động nhiều.

Tất cả những bí kíp nêu trên là những cách để các bé biểu hiện cho mẹ biết là mọi thứ bên trong vẫn ổn. Tuy nhiên dù hầu hết trong số chúng đều được kiểm chứng an toàn, nếu còn bất cứ băn khoăn gì, các mẹ nên gặp bác sĩ tư vấn trước khi thử.


Và hãy nhớ rằng, trong trường hợp bé không cử động, các mẹ nên gặp bác sĩ ngay lập tức. Thực ra đây không phải dấu hiệu gì quá nghiêm trọng, nhưng dù sao thì cẩn tắc vô ưu.